Những món ăn “không đội trời chung”.
Món ăn kỵ nhau
Trong nấu ăn đôi khi ta vô tình không biết có những món ăn kị nhau gây hại cho sức khỏe:
1. Mật ong + đậu nành hoặc sữa đậu nành:
Nếu ăn cùng một lúc có thể gây chết người.
2. Thịt baba + rau sam:
Nếu ăn cùng một lúc, cùng ngày sẽ đau bụng.
3. Thịt gà + rau kinh giới:
Nếu ăn cùng một lúc sẽ bị chướng bụng.
4. Chuối hột + mật + đường:
Nếu ăn cùng một lúc, cùng ngày sẽ bị chướng bụng.
5. Tỏi + trứng vịt:
Nếu tráng trứng với tỏi rất độc hại.
6. Cam, quýt + sữa bò:
Trước hoặc sau một giờ nếu uống sữa bò thì không nên ăn cam, quýt sẽ ảnh hưởng đến tiêu hoá và hấp thụ.
7. Sữa đậu nành + trứng gà:
Khi phối hợp với nhau sẽ gây ảnh hưởng đến tiêu hoá và hấp thu chất Protein trong cơ thể.
8. Hoa quả + hải sản:
Nếu ăn cùng một lúc sẽ bị tổn thất dinh dưỡng, khó tiêu và gây nôn mửa.
9. Thịt chó + nước trà:
Thịt chó có chất protein nếu ăn thịt chó rồi uống nước trà vào ngay thì làm cho nhu động ruột bị chậm lại, phân bị khô và thậm chí còn gây ung thư.
10. Khoai lang + quả hồng:
Nếu ăn cùng nhau sẽ hình thành sỏi dạ dày nặng, gây loét và chảy máu dạ dày.
11. Giá đỗ + gan lợn:
Nếu nấu cùng nhau sẽ làm mất hết chất bổ.
1. Mật ong + đậu nành hoặc sữa đậu nành:
Nếu ăn cùng một lúc có thể gây chết người.
2. Thịt baba + rau sam:
Nếu ăn cùng một lúc, cùng ngày sẽ đau bụng.
3. Thịt gà + rau kinh giới:
Nếu ăn cùng một lúc sẽ bị chướng bụng.
4. Chuối hột + mật + đường:
Nếu ăn cùng một lúc, cùng ngày sẽ bị chướng bụng.
5. Tỏi + trứng vịt:
Nếu tráng trứng với tỏi rất độc hại.
6. Cam, quýt + sữa bò:
Trước hoặc sau một giờ nếu uống sữa bò thì không nên ăn cam, quýt sẽ ảnh hưởng đến tiêu hoá và hấp thụ.
7. Sữa đậu nành + trứng gà:
Khi phối hợp với nhau sẽ gây ảnh hưởng đến tiêu hoá và hấp thu chất Protein trong cơ thể.
8. Hoa quả + hải sản:
Nếu ăn cùng một lúc sẽ bị tổn thất dinh dưỡng, khó tiêu và gây nôn mửa.
9. Thịt chó + nước trà:
Thịt chó có chất protein nếu ăn thịt chó rồi uống nước trà vào ngay thì làm cho nhu động ruột bị chậm lại, phân bị khô và thậm chí còn gây ung thư.
10. Khoai lang + quả hồng:
Nếu ăn cùng nhau sẽ hình thành sỏi dạ dày nặng, gây loét và chảy máu dạ dày.
11. Giá đỗ + gan lợn:
Nếu nấu cùng nhau sẽ làm mất hết chất bổ.
Thêm nữa đây các bạn ui
Thịt bò, thịt trâu không nên ăn chung với lươn và hẹ.
Một số loại thực phẩm khi nấu chung, hoặc đưa vào cơ thể cùng một lúc có thể tương tác nhau gây tình trạng khó tiêu hóa, ngộ độc hoặc nhiễm độc lâu dài cho cơ thể.
Trong chế biến món ăn, cũng như món ăn bài thuốc trị bệnh, nên lưu ý tránh những thức ăn “kị” nhau. Dưới đây là một số lời khuyên của thầy thuốc Đông y, được đúc kết từ lâu đời:
+ Thịt heo không nên ăn với ốc bươu, cam thảo.
+ Thịt bò, thịt trâu không nên ăn chung với lươn và hẹ.
+ Gan dê không nên ăn với măng tre.
+ Măng tre không dùng chung với mạch nha.
+ Thịt chó không nên ăn với tỏi (vì sẽ gây khó tiêu).không uống với trà
+ Củ tỏi không nên ăn chung với cá trắm (vì sẽ dễ làm cho bụng chướng đầy, hay sinh ra sán).
+ Cua không nên dùng với cam, quít (vì dễ gây buồn nôn).
+ Thịt gà, trứng gà không nên ăn với quả lí.
+ Quả lí không nên nấu chung với cá trắm đen.
+ Cua không nên ăn với mật ong, kem, sẽ làm ứ trệ ở dạ dày.
+ Cua không nên ăn với bí đỏ.
+ Bí đỏ không nấu với tôm.
+ Thịt dê không nên ăn chung với bí ngô, hoặc không nên dùng nồi đồng để nấu.
+ Kị việc dùng cành củi cây dâu tằm để nấu thịt lươn.
+ Lươn kị nấu với táo đỏ.
+ Thịt lươn trắng kị ăn với giấm.
+ Cua không nấu với quả cà dái dê.
+ Bắp kị nấu với ốc.
+ Ốc không nấu với mì để ăn.
+ Cơm mà đậy không kĩ, để thằn lằn đái vào thì ăn sẽ bị ngộ độc...
Tùy theo mỗi người, mà những món ăn “kị” nhau sẽ gây nên những chứng như: khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy. Thận yếu thì phát theo chứng của thận, dạ dày yếu thì phát chứng dạ dày.
Thịt bò, thịt trâu không nên ăn chung với lươn và hẹ.
Một số loại thực phẩm khi nấu chung, hoặc đưa vào cơ thể cùng một lúc có thể tương tác nhau gây tình trạng khó tiêu hóa, ngộ độc hoặc nhiễm độc lâu dài cho cơ thể.
Trong chế biến món ăn, cũng như món ăn bài thuốc trị bệnh, nên lưu ý tránh những thức ăn “kị” nhau. Dưới đây là một số lời khuyên của thầy thuốc Đông y, được đúc kết từ lâu đời:
+ Thịt heo không nên ăn với ốc bươu, cam thảo.
+ Thịt bò, thịt trâu không nên ăn chung với lươn và hẹ.
+ Gan dê không nên ăn với măng tre.
+ Măng tre không dùng chung với mạch nha.
+ Thịt chó không nên ăn với tỏi (vì sẽ gây khó tiêu).không uống với trà
+ Củ tỏi không nên ăn chung với cá trắm (vì sẽ dễ làm cho bụng chướng đầy, hay sinh ra sán).
+ Cua không nên dùng với cam, quít (vì dễ gây buồn nôn).
+ Thịt gà, trứng gà không nên ăn với quả lí.
+ Quả lí không nên nấu chung với cá trắm đen.
+ Cua không nên ăn với mật ong, kem, sẽ làm ứ trệ ở dạ dày.
+ Cua không nên ăn với bí đỏ.
+ Bí đỏ không nấu với tôm.
+ Thịt dê không nên ăn chung với bí ngô, hoặc không nên dùng nồi đồng để nấu.
+ Kị việc dùng cành củi cây dâu tằm để nấu thịt lươn.
+ Lươn kị nấu với táo đỏ.
+ Thịt lươn trắng kị ăn với giấm.
+ Cua không nấu với quả cà dái dê.
+ Bắp kị nấu với ốc.
+ Ốc không nấu với mì để ăn.
+ Cơm mà đậy không kĩ, để thằn lằn đái vào thì ăn sẽ bị ngộ độc...
Tùy theo mỗi người, mà những món ăn “kị” nhau sẽ gây nên những chứng như: khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy. Thận yếu thì phát theo chứng của thận, dạ dày yếu thì phát chứng dạ dày.
Thêm nữa nè các bạn ơi... Ráng đọc tý mà giúp ta giữ gìn sức khoẻ để tránh bịnh tật...
Ẩm thực và cấm kỵ!
Ăn uống là chuyện muôn thuở, nhưng ăn uống mỗi thời, mỗi nơi, mỗi người... lại có những đặc trưng riêng, quan niệm riêng mà không phải lúc nào cũng đạt được sự đồng thuận. Ở nước ta và một số nước phương Đông, giữa ẩm thực cổ truyền và ẩm thực hiện đại, đôi khi vì nhiều lý do khác nhau, vẫn xảy ra những cuộc cãi vã không cần thiết thay vì sự hợp tác với nhau, bổ sung cho nhau, phấn đấu vì sức khỏe chung của cộng đồng và sự trường tồn của dân tộc.
Rau kinh giới không nên ăn với cá diếc.
Quan điểm về ăn uống (ẩm thực) của y học hiện đại (YHHĐ) và y học cổ truyền (YHCT) có những điểm tương đồng hay không?
Có thể nói, về mặt nguyên tắc, quan điểm về ẩm thực của hai nền y học là hoàn toàn thống nhất. Cụ thể: - Nếu YHHĐ, hay nói đúng hơn là dinh dưỡng học hiện đại (DDHHĐ) khuyên chúng ta nên thực hành một chế độ ăn đủ chất và cân đối thì YHCT hay nói đúng hơn là dinh dưỡng học cổ truyền (DDHCT), cũng khuyên người ta phải “bình hành thiện thực”, nghĩa là: ăn uống phải hữu điều, phải cân bằng. Cân bằng giữa số lượng và chất lượng; giữa ngũ cốc (lương thực), ngũ súc (thịt cá), ngũ thái (các loại rau củ) và ngũ quả (các loại hoa quả); giữa hàn và nhiệt; giữa các ngũ vị: chua, cay, đắng, mặn và ngọt. Ở đây, cũng cần phải nói rõ là, các khái niệm “hàn”, “nhiệt”, “cay”, “ngọt”... thực chất chỉ là những danh từ có ý nghĩa khái quát nhằm để chỉ những nhóm đặc tính chung của đồ ăn thức uống.
- Nếu DDHHĐ khuyên nên ăn uống hợp lý, tùy theo tuổi, giới và thể chất thì DDHCT cũng khuyên nên ẩm thực theo nguyên tắc chỉnh thể, hay còn gọi là nguyên tắc “nhân nhân, nhân địa, nhân thời chế nghi”. Nghĩa là: ăn uống phải tùy theo đặc điểm sinh lý của từng cá thể (nhân nhân), tùy theo điều kiện địa lý, môi trường sống (nhân địa) và tùy theo mùa, theo thời gian (nhân thời).
- Nếu DDHHĐ khuyên nên ăn theo chế độ bệnh lý thì DDHCT cũng khuyên trong ẩm thực nên “biện chứng thi trị”, “biện bệnh thi trị”, nghĩa là: phải căn cứ vào tính chất bệnh lý và chứng trạng cụ thể mà lựa chọn chế độ ăn cho phù hợp. Ví như, người mắc bệnh “tiêu khát” (đái đường) rất cần xây dựng một chế độ ăn riêng, nhưng để đạt hiệu quả tốt nhất thì lại phải tùy theo từng thể bệnh mà gia giảm đồ ăn thức uống cho hợp lý.
Tại sao trong YHCT lại đặt vấn đề kiêng kỵ trong ăn uống, có cơ sở khoa học cho vấn đề này không?
Cổ nhân cho rằng: “Dân dĩ thực vi tiên”, ăn uống là chuyện hết sức quan trọng, ăn để cung cấp “tinh hậu thiên” cho nhân thể nhằm giúp cho “tinh tiên thiên” (vốn dĩ được bẩm thụ từ tinh cha huyết mẹ) ngày càng phát triển và khỏe mạnh. Nhưng cổ nhân cũng cho rằng: “bệnh tòng khẩu nhập” (bệnh theo đường miệng mà vào), cho nên vấn đề kiêng kỵ trong ăn uống là rất cần thiết nhằm mục đích không ngừng nâng cao sức khỏe và tích cực phòng chống bệnh tật. Cũng bởi vậy mà YHCT đã xếp yếu tố “ẩm thực bất điều” (ăn uống không hợp lý) là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh tật thuộc vào nhóm được gọi là “bất nội ngoại nhân” cùng với hai nhóm khác nhau là “nội nhân” và “ngoại nhân”.
Cũng như Đông y, DDHCT luôn tuân thủ quan điểm chỉnh thể và biện chứng luận trị. Theo đó, cơ thể con người phải luôn luôn giữ thế cân bằng động giữa âm và dương, giữa hàn và nhiệt, giữa bên trong và bên ngoài..., cho nên bất cứ thuốc hoặc đồ ăn thức uống nào khi đưa vào cơ thể cũng phải lựa chọn cẩn thận để không làm mất thế cân bằng sinh tử này. Và nếu như cơ thể không may bị bệnh, nghĩa là sự thiên thịnh hay thiên suy đang hiện diện, thì việc “biện chứng” để “luận trị” bằng thuốc hoặc thức ăn nhằm lập lại thế cân bằng là điều rất cần thiết. Khi đó, chuyện nên ăn thứ này, nên kiêng thứ kia là hoàn toàn dễ hiểu.
Nội dung kiêng kỵ trong ăn uống của YHCT
Thực ra, YHHĐ cũng đề cập tới ăn kiêng, ví dụ: người bị bệnh xơ gan nên kiêng thức ăn có nhiều mỡ, kiêng bia rượu; người bị viêm loét dạ dày kiêng ăn đồ cay chua; người bị tăng huyết áp kiêng ăn nhiều muối... Tuy nhiên, vấn đề ăn kiêng trong YHCT có nội dung phong phú hơn nhiều, thể hiện cụ thể trên các phương diện sau đây:
- Kiêng ăn về số lượng: không nên ăn quá no, quá nhiều và cũng không nên để quá đói.
- Kiêng ăn thiên lệch: không ăn quá nhiều thứ gì đó.
- Kiêng kỵ khi bị bệnh: tùy theo đặc điểm và tính chất của từng loại bệnh và thể bệnh mà tiến hành kiêng kỵ cho hợp lý.
- Kiêng kỵ theo thể chất, tuổi và giới.
- Kiêng kỵ theo mùa và thời tiết.
- Kiêng các thức ăn biến chất, thiếu vệ sinh.
- Kiêng kỵ khi phối hợp thực phẩm và thực phẩm, ví như: cá diếc kỵ gan lợn và kinh giới, thịt gà kỵ mận, thịt dê kỵ dấm và bí đỏ...
- Kiêng kỵ khi phối hợp thuốc và thực phẩm, ví như: khi uống thuốc có thục địa thì kiêng ăn cà rốt, hành và hẹ; khi uống thuốc có cam thảo thì kiêng ăn rau cải; khi uống thuốc có thiên môn thì kiêng ăn cá chép...
Một số điều cần kiêng kỵ trong ăn uống hàng ngày
Kiêng kỵ theo mùa: mùa hạ dương khí vượng thịnh, thời tiết nóng bức nên kiêng các thức ăn có tính nhiệt như thịt chó, thịt dê, ớt, hạt tiêu, gừng, quế, hồi...; mùa đông lạnh lẽo nên kiêng các thức ăn có tính lạnh như cua, ốc, dưa hấu, dưa chuột, trai, hến...
Kiêng kỵ theo thể chất: người có thể chất thiên nhiệt nên kiêng các thức ăn quá cay nóng, người có thể chất thiên hàn nên kiêng ăn các thức ăn quá lạnh. Người đàm trệ nên kiêng đồ ăn thức uống quá béo bổ...
Kiêng kỵ theo tuổi: trẻ em nên kiêng đồ ăn thức uống sống lạnh vì dễ gây thương tổn tỳ vị, người già nên kiêng ăn thức ăn quá béo, quá ngọt hoặc quá mặn...
Kiêng kỵ theo giới: phụ nữ có thai nên kiêng các thức ăn có tính chất quá cay nóng, dễ kích thích hoặc quá sống lạnh, phụ
nữ sau khi sinh con nên kiêng các thức ăn có tính lạnh...
Kiêng kỵ theo bệnh: người bị viêm loét dạ dày tá tràng và viêm đại tràng mạn tính thể tỳ vị hư hàn kiêng ăn đồ sống lạnh; người bị liệt dương thể âm hư nên kiêng ăn các thực phẩm có tính cay nóng như thịt chó, thịt dê, gừng, tỏi, rượu trắng..., người hay bị mụn nhọt cũng nên kiêng ăn các loại thức ăn này.
(SKDS)
__________________
Theo Nhân Trắc Học (bài của ThS Nguyên Khánh Toàn
Theo Nhân Trắc Học (bài của ThS Nguyên Khánh Toàn
cập nhạt 2/11/2007) thao_viet89 ghi lại
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét